Kết quả tìm kiếm cho "cây khèn Mông"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 340
Đến vịnh Pá Khôm (xã Pha Mu, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu), du khách có cơ hội thưởng thức rất nhiều món ăn đậm đà bản sắc dân tộc Thái, Mông do người dân địa phương chế biến.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Mộc Châu, tỉnh Sơn La là một huyện cao nguyên, có không khí trong lành, mát mẻ, cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nên thơ. Vào mùa nào trong năm, du khách đến đây cũng đều được khám phá những nét đẹp mới lạ, lưu lại cho mình những phút giây tuyệt vời.
Sáng 21/10, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến đã trình bày báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi đến Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Mùa nước nổi được mong chờ nhất trong năm. Người ta luôn sẵn sàng chờ đón và sống cùng với con nước suốt 2 - 3 tháng liền. Tỉnh đầu nguồn như An Giang là nơi đón con nước về sớm và nhiều nhất. Từ dưới lòng sâu, muôn mầm sống mới sinh sôi. Sản vật miền quê theo đó hình thành, lớn lên, trở thành đặc sản phong phú, hấp dẫn biết bao thực khách.
Thịt lợn treo gác bếp là một món ăn đặc sản của các dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Không chỉ đơn thuần là một loại thực phẩm, thịt lợn gác bếp còn là biểu tượng của văn hóa phong phú, lòng hiếu khách và nghệ thuật nấu ăn truyền thống của người dân nơi đây. Mỗi miếng thịt gác bếp không chỉ mang đến hương vị thơm ngon, béo ngậy mà còn chứa đựng những câu chuyện về đời sống, lịch sử và phong tục tập quán của các dân tộc.
Chuột đồng ở miền Tây có quanh năm nhưng nhiều và chất lượng nhất là vào mùa nước nổi hoặc sau đợt thu hoạch lúa.
Cựu chiến binh (CCB) là thế hệ từng trải qua chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, trưởng thành trong lực lượng vũ trang (LLVT) Nhân dân, do Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, tổ chức lãnh đạo. Lực lượng này cống hiến to lớn vào sự nghiệp cách mạng, luôn trung thành với Đảng, Nhà nước và Nhân dân, góp phần xây đắp nên bản chất truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”. Dù thời kỳ nào, vai trò của CCB vẫn vẹn nguyên giá trị, chưa hề cũ.
“Ông ngoại ơi, con ăn kem được không ạ? Ông ngoại ơi, con đi chơi một chút được không? Cày là gì vậy ông ngoại?...”. Những câu hỏi ngây thơ của các em ở Lớp học tình thương khóm Nguyễn Du (phường Mỹ Bình, TP. Long Xuyên, tỉnh An Gianh) đủ để thấy sự kính trọng và yêu thương dành cho ông Ba Thời - người “khai sinh” lớp học.
Trên bản đồ du lịch, thôn Lao Xa (xã Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) được ghi dấu là "miền hoa đào nở sớm". Nằm gọn trong thung lũng Sủng Là, thôn nhỏ này được bao bọc bởi núi cao, đá sắc, toát lên vẻ đẹp hoang sơ, yên bình và có phần lặng lẽ.
Sáng 29/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khánh thành Dự án đường dây tải điện 500 kV mạch 3 Quảng Trạch (tỉnh Quảng Bình) đến Phố Nối (tỉnh Hưng Yên) – dự án trọng điểm quốc gia, lập nhiều kỷ lục, chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Hiến máu cứu người là nghĩa cử cao đẹp phù hợp truyền thống và đạo lý của dân tộc Việt Nam. Tại An Giang, những năm qua, phong trào hiến máu tình nguyện (HMTN) ngày càng nhận được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền và đông đảo các tầng lớp Nhân dân trong tỉnh; số đơn vị máu tiếp nhận năm sau cao hơn năm trước.